Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2 -
"Ai ơi về ăn cơm" là câu nổi tiếng trong một câu chuyện dân gian, khi người vợ trẻ, mới cưới gọi chồng về nhà ăn cơm nhưng còn ngượng không dám gọi chồng bằng "anh" hoặc "mình" mà chỉ gọi... khơi khơi bằng "ai" vậy thôi. "Về ăn cơm" cũng là câu nói hàng ngày, thân thiết với mỗi người Việt chúng ta. Đó không chỉ là câu của người vợ gọi chồng, mẹ gọi con khi đến bữa ăn, mà còn là câu mệnh lệnh của mỗi người tự "ra" cho mình khi sắp đến giờ ăn của nhà mình. Có nghĩa là họ phải trở về với gia đình, có "ai" người thân đang đợi chờ, đó là một cuộc sum họp nho nhỏ mỗi ngày mà họ không thể vắng, như một bổn phận thiêng liêng... Phụ nữ trẻ lười nấu ănThế nhưng hiện nay, đặc biệt là ở những thành phố lớn, chuyện về nhà ăn cơm với một số gia đình, nhất là ở những gia đình trẻ đã dần dần thưa thớt, nếu không nói nó đã bị xem nhẹvà liệu có nguy cơ biến mất chăng? Như gia đình một người bạn tôi, họ có cậu con trai học lớp sáu, người chồng có việc làm trong ngành công nghệ thông tin, còn vợ là giáo viên Tiếng Anh với thu nhập khá cao.
Căn hộ cao cấp của họ có gian bếp được trang bị hiện đại từ tủ lạnh lớn hai cánh, bếp gas xịn với máy hút mùi, lò vi sóng, máy xay sinh tố đa năng, nồi hầm, nồi cơm thông minh, nồi lẩu điện... Tất cả được sắp xếp như một gian bếp mẫu nhưng lại rất ít được dùng đến, hiếm hoi một tuần chỉ vài lần.
Như nhiều gia đình sống ở thành phố, buổi sáng họ ăn bên ngoài cho tiện do cha mẹ vội đi làm và để con cái đến trường kịp giờ. Người chồng ăn cơm trưa văn phòng, buổi chiều thường ở lại làm thêm ở công ty hay đi chơi tennis với bạn bè và lai rai vài chai bia hoặc dự tiệc khao, tiệc cưới, thôi nôi, sinh nhật... Ở một công ty có đến hàng trăm nhân viên, lại là trưởng phòng nên anh được mời ăn uống liên tục.
Cậu con trai ăn trưa ở trường. Buổi chiều mẹ vừa đón về đến nhà, cậu bé liền lục tủ lạnh bê ra nào kem, bánh ngọt, chocolate và mì gói, vừa ăn vừa chơi game hay xem tivi, đọc truyện tranh. Cứ thế cho đến tối, cậu bé chẳng màng đến chuyện ngồi vào bàn ăn cơm.
Những hôm đi dạy buổi tối hay đi chơi, dự tiệc, người mẹ chở con qua gửi cho bà ngoại và để nó ăn ở đấy. Cũng vì thế mà chị rất lười nấu nướng, bởi có nấu cũng chẳng mấy ai ăn. Cái chính là một phụ nữ bận rộn, kiếm được nhiều tiền nên chị thấy rằng việc nấu ăn quá tốn kém thời gian mà không đem lại hiệu quả kinh tế. Lo một bữa ăn, từ lúc bắt đầu chế biến, nấu nướng đến ăn xong, dọn dẹp đâu vào đấy mất ít nhất vài giờ và rất mệt. Trong khi với ngần ấy thời gian chị có thể kiếm vài trăm ngàn đồng một cách nhẹ nhàng. Không ít phụ nữ hiện đại nghĩ như cô, nấu ăn rất mệt, mất thời gian mà chưa chắc được chồng khen.
>> Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
Trong cuộc sống, nhiều người cứ buổi chiều tan sở là ghé cửa hàng mua mấy hộp cơm sẵn mang về ăn, không chỉ đỡ tốn công nấu mà còn khỏi phải rửa chén. Để họ còn có thì giờ nghỉ ngơi, thư giãn, làm đẹp như tập thể dục thẩm mỹ, đi massage, đi spa, tập Yoga hoặc vui chơi với bạn bè... Không chỉ những bà vợ cảm thấy nhẹ nhõm khi được "giải thoát" khỏi chuyện bếp núc mà những ông chồng cũng thoải mái khi được "giải phóng" khỏi bữa cơm nhà, được sống cảnh "cơm hàng cháo chợ" như thời độc thân.
Và không hiếm những đứa trẻ thành phố mơ hồ về khái niệm "bữa cơm gia đình". Với nhiều đứa trẻ trong những gia đình khá giả, đó có khi là bữa cơm với người giúp việc, trong khi cha đang bay đi ký hợp đồng, còn mẹ bay đi học hành hoặc du lịch. Theo những nghiên cứu khoa học mới đây của Mỹ, thì những đứa trẻ được ăn cùng với cha mẹ hàng ngày có tâm lý cân bằng hơn, phát triển ngôn ngữ tốt hơn và tất nhiên cũng thông minh, khéo léo hơn, nhất là khi chúng được tham gia vào việc chuẩn bị bữa ăn cùng cha mẹ. Tiếc rằng ngày càng có nhiều đứa trẻ không có được bữa cơm gia đình như vậy.
Một người hàng xóm cạnh nhà tôi, là một nhà giáo về hưu, từng đảm nhiệm chức hiệu trưởng một trường THPT, nên khá bận rộn. Bà kể rằng, dù bận rộn đến đâu bà vẫn duy trì được bữa cơm gia đình, trừ những lúc đi công tác xa. Cả ngày, mọi thành viên không thể cùng ăn được ba bữa thì bà cố giữ bữa cơm chung vào buổi tối, dù diễn ra hơi muộn.
Bà nói rằng, chính trong bữa ăn gia đình, mọi người sẽ phát hiện ra những vấn đề của ai đó, chẳng hạn họ có khỏe không, buồn, vui hay gặp rắc rối gì? Vì cách ăn uống biểu lộ trạng thái tinh thần hay sức khỏe của người ta rất rõ.Như chồng bà thường ăn uống ngon miệng và rất khỏe, nếu khác đi tức là ông bị mệt, ăn ít ngay hoặc không ăn được gì. Bà sẽ bù cho ông một cốc sữa vào cuối bữa hay ăn cháo cho nhẹ bụng. Nếu gặp chuyện buồn bực ở cơ quan ông cũng ăn ít, chậm. Bà sẽ tìm một chuyện gì vui để nói khiến ông quên buồn và ăn được bình thường.
Hay con gái của bà có lần cuối học kỳ bị xếp loại trung bình, chưa bao giờ bị như thế nên cô bé rất buồn. Chiều ấy ngồi vào bàn ăn, nó cứ thừ người ra chẳng muốn ăn uống gì. Thấy vậy, bà tìm cách dò hỏi được lý do, không quát mắng mà còn động viên an ủi con. Thế nên cô bé lại ăn được ngay. Một người con của bà đang sống và làm việc ở nước ngoài. Các con bà thường bảo rằng "được thưởng thức những món ngon vật lạ ở xứ người, dự tiệc trong những nhà hàng sang trọng nhưng vẫn nhớ quay quắt cái không khí đầm ấm, quây quần của gia đình mình ngày nào, với những món ăn Việt bình thường nhưng rất ngon nhờ tài nấu nướng khéo léo của mẹ...".
"> -
Đinh Mạnh Quân là con trai cả của vợ chồng anh Đinh Xuân Thế, khi con đang học lớp 4 thì phát hiện căn bệnh ung thư não. Bởi vì khối u ở vị trí khó có thể mổ nên con được chỉ định hóa trị. Suốt 4 toa thuốc, bệnh của Mạnh Quân vẫn chưa có dấu hiệu khả quan. Mạnh Quân thường xuyên rung lắc và rên rỉ suốt ngày đêm vì đau đớn. Con vẫn nghe hiểu, nhưng không thể nói, chỉ có thể phản ứng thông qua tiếng rên rỉ. cũng đã 6 tháng nay Mạnh Quân phải ăn qua đường ống. Mỗi tháng thay ống một lần. Những lúc như vậy con rất đau đớn. Mũi con bị viêm dù đã được mẹ vệ sinh thường xuyên. Bé Đinh Mạnh Quân được bạn đọc ủng hộ hơn 21 triệu đồngBé Đinh Mạnh Quân phải chịu nhiều đau đớn bởi căn bệnh ung thư não. Đau lòng hơn, gia đình anh Thế có 2 đứa con, con trai cả mắc bệnh ung thư, con gái út năm nay 6 tuổi lại bị thiểu năng trí tuệ. Do bệnh của con trai quá nặng, cả hai vợ chồng anh phải ở viện với con, bé út phải gửi nhờ bà ngoại trông nom. Càng nghĩ càng thương con gái, một năm có đôi ba lần, vào những lúc con trai truyền xong hóa chất, vợ chồng anh đánh liều, thuê chuyến xe cứu thương, đưa Mạnh Quân về nhà vài ngày, chỉ để ngắm xem con gái út của họ có lớn hơn chút nào hay không. Vậy nhưng cả năm mới gặp con gái được 2-3 lần, chị Huấn, mẹ của Mạnh Quân xót xa, nghĩ sao vận rủi cứ bó buộc lấy gia đình chị.
Anh Đinh Xuân Thế nói với con trai về số tiền bạn đọc VietNamNet ủng hộ, động viên con cố gắng vượt qua. Thương hoàn cảnh khó khăn của gia đình anh Thế, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Tận cùng nỗi đau khi con trai ung thư não, con gái thiểu năng trí tuệ” nhằm kêu gọi tấm lòng nhân ái của bạn đọc và nhận được nhiều sự sẻ chia. 21.125.000 đồng là số tiền bạn đọc thông qua Báo để gửi tặng gia đình anh, mong sự san sẻ này có thể giúp đỡ gia đình anh lúc khốn khó.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Đinh Mạnh Quân (sinh năm 2008, Đắk Lắk); Hoặc anh Đinh Xuân Thế, địa chỉ: TDP 4, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắc, tỉnh Đắk Lắk; Số điện thoại: 0395774078 hoặc số 0949289519 (chị Hà Thị Huấn).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.414 (ủng hộ em Quân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436."> -
Chọn cả kiến thức lẫn kỹ năng chuyên môn Cách chọn giảng viên của Trung tâm tiếng Anh LangmasterRa đời từ năm 2010, Trung tâm Tiếng Anh giao tiếp Langmaster được cộng đồng học ngoại ngữ đánh giá cao nhờ vào đội ngũ giảng viên, trợ giảng có chuyên môn cao và giàu tâm huyết; cùng các phương pháp học tập khoa học, bài bản.
Cụ thể, tất cả các giảng viên chính thức đều đạt ít nhất 900 TOEIC hoặc 7.5 IELTS; trong đó nhiều thầy cô từng tốt nghiệp loại Giỏi chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh, Biên - phiên dịch,… tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội),…
Bên cạnh đó, Langmaster còn thiết lập được một quy trình tuyển dụng chặt chẽ với vị trí giảng viên. Trước khi được chính thức đứng lớp, tất cả các ứng viên đều phải trải qua ít nhất 3 bài kiểm tra (test) và 1 tháng thử việc tại trung tâm. Mục đích của việc làm này là đánh giá kỹ năng sư phạm và chọn lựa những cá nhân có tính cam kết cao với ngành giáo dục.
Bởi theo quan điểm của bà Nguyễn Thạch Thảo, Giám đốc Đào tạo của Langmaster thì: “Ngoài trình độ, giảng viên phải có tâm với công việc mới thực sự dạy tốt và hỗ trợ tốt cho các học viên. Với chúng tôi, vai trò của các bạn không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải hỗ trợ và đồng hành học viên trên con đường phát triển bản thân”.
Để trở thành giảng viên chính thức tại Langmaster, các ứng viên phải vượt qua nhiều vòng tuyển chọn về cả kiến thức lẫn kỹ năng chuyên môn Phương pháp học 1-0-2
Về phương pháp học tập, Langmaster ứng dụng nhiều phương pháp khác nhau trong từng nội dung học nhằm tối ưu hiệu quả truyền đạt kiến thức tới học viên, như: TPR (phản xạ toàn thân), ELC (học bằng trải nghiệm), NLP (lập trình ngôn ngữ tư duy) và PMS (hệ thống ý nghĩa cá nhân)… Đây đều là những phương pháp được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học hàng đầu thế giới công nhận, được nhiều nền giáo dục tiên tiếnứng dụng và phát triển.
Là cựu sinh viên Giỏi ngành Sư phạm tiếng Anh, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cô Nguyễn Diệu Hoa (giảng viên Trung tâm Tiếng Anh giao tiếp Langmaster) cho biết: “Bản thân mình trong quá trình học tập cũng được các giảng viên giới thiệu các phương pháp này. Tuy nhiên, chỉ đến khi thực sự đi dạy ở Langmaster, trực tiếp triển khai phương pháp này hằng ngày, mình mới nhận ra một cách rõ ràng các giá trị của nó. Học viên trong lớp tiếp thu rất tốt và hiệu quả có thể thấy ngay”.
Những phương pháp này tỏ ra đặc biệt hiệu quả với những người đã đi làm - đối tượng bận rộn và thường không dành được nhiều thời gian cho việc học tiếng Anh.
Chị Phạm Thị Duyên - giám đốc một doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng có hoàn cảnh như vậy. Do đặc thù công việc, chị thường xuyên phải di chuyển, bay đi bay lại giữa hai miền đất nước hay thậm chí là từ nước ngoài về chỉ để tham gia đầy đủ các buổi học tại Langmaster.
Theo hị Duyên, phương pháp học tại Langmaster rất phù hợp với chị, giúp chị cảm thấy năng động và tự tin hơn khi tham gia các hoạt động trên lớp. Sau khi tốt nghiệp, chị vẫn tiếp tục giới thiệu các khóa học cho bạn bè, đồng nghiệp hay cả nhân viên của chính mình.
Phương pháp học tập tại Langmaster đặc biệt phù hợp với người đi làm, người bận rộn, sinh viên mất gốc tiếng Anh,… Langmaster cũng giúp không ít bạn trẻ tìm lại được đam mê học ngoại ngữ sau nhiều năm “sợ hãi” những giờ tiếng Anh trong nhà trường. Đã trải qua 12 năm học tiếng Anh ở phổ thông, nhưng Vân - sinh viên năm nhất trường ĐH Ngoại thương Hà Nội vẫn gần như không thể giao tiếp những câu đơn giản với người nước ngoài. Nhưng chỉ sau một khóa học tại Langmaster, điều đó đã thay đổi. Vân có thể tự tin trò chuyện với giảng viên nước ngoài bằng vốn Anh ngữ của mình.
Vân cho biết: “Ở Langmaster, em được tiếp cận với một phương pháp rất mới là PBL (Project Based Learning), nghĩa là học tập qua dự án. Chúng em được giao một dự án và sẽ hoàn thành nó vào cuối khóa. Nhờ làm trực tiếp mà chúng em tiếp thu kiến thức sâu hơn, hiệu quả hơn so với chỉ học trên lớp”.
Phương pháp học tập đúng đắn, môi trường giáo dục thân thiện cùng đội ngũ giảng viên chất lượng, đó là những chìa khóa then chốt giúp Langmaster trở thành lựa chọn hàng đầu của các bạn trẻ.
(Nguồn Trung tâm Tiếng Anh giao tiếp Langmaster)
">